Để khai thác các tiềm năng, lợi thế sau khi Điều chỉnh Quy hoạch tỉnh Bình Phước thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Kế hoạch triển khai Quy hoạch được phê duyệt, Bình Phước đang tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính (CCHC) gắn với chuyển đổi số, tập trung tháo gỡ các điểm nghẽn trong thu hút đầu tư và cải thiện môi trường kinh doanh.
Tuy còn không ít khó khăn nhưng được sự quan tâm của Bộ Y tế và các cấp lãnh đạo tỉnh, ngành Y tế Bình Phước đang nỗ lực phát triển hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng dịch vụ và huy động nguồn lực xã hội tham gia vào sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ người dân cũng như đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư thời gian tới.
Cùng với việc triển khai đồng bộ, hiệu quả công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC), ngành Tài chính tỉnh Bình Phước đã tích cực tham mưu các giải pháp đảm bảo giữ vững cân đối ngân sách, ổn định an sinh xã hội. Thông qua đó, không chỉ nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách mà còn góp phần cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy thu hút đầu tư.
Hoạt động hỗ trợ pháp lý (HTPL) cho doanh nghiệp nói chung, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng đã được tỉnh Bình Phước quan tâm triển khai với nhiều nội dung, chính sách cụ thể.
Cải cách thủ tục hành chính (TTHC); đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số;... được Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ 11 xác định là một trong những nhiệm vụ đột phá chiến lược đưa Bình Phước chuyển từ vị trí “dự trữ” thành “động lực” phát triển” của vùng Đông Nam bộ. Đến nay, sau hơn nửa nhiệm kỳ triển khai xây dựng, tỉnh đã đạt nhiều kết quả tích cực.
Bám sát kịch bản tăng trưởng và các chỉ tiêu kế hoạch được UBND tỉnh giao năm 2024, Sở Công Thương tỉnh Bình Phước tổ chức thực hiện có hiệu quả các giải pháp nhằm phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao với chất lượng đảm bảo và đúng tiến độ đề ra.
Với sự quan tâm, lãnh đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh; sự hợp tác của các sở, ngành, địa phương và nỗ lực của tập thể Ban Quản lý Vườn quốc gia (VQG) Bù Gia Mập, nguồn tài nguyên đa dạng của “lá phổi xanh” vùng “miền Đông gian lao anh dũng” được bảo tồn nguyên vẹn và dần trở thành điểm du lịch lớn của Bình Phước.
Với định hướng nâng cao chất lượng tín dụng, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế, Ngân hàng nhà nước (NHNN) tỉnh Bình Phước đã thực hiện đồng bộ các giải pháp điều hành chính sách hướng tới tháo gỡ khó khăn cho người dân và doanh nghiệp.
Nhằm hoàn thành thắng lợi khâu đột phá về phát triển hạ tầng tại Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, Bình Phước đã triển khai đồng bộ các giải pháp, trọng tâm là tăng cường kết nối các khu kinh tế động lực của tỉnh, thúc đẩy liên kết vùng, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút đầu tư.
Thời gian qua, bám sát các nhiệm vụ chính trị của tỉnh, kế hoạch của ngành Thông tin và Truyền thông trong công tác chuyển đổi số (CĐS), VNPT Bình Phước đã nỗ lực xây dựng lộ trình, giải pháp cụ thể với những nội dung cốt lõi, có trọng tâm, trọng điểm.
Cụm công nghiệp Thành Phương là một trong những cụm công nghiệp nổi bật của Bình Phước bao gồm 4 cụm công nghiệp: Tân Tiến 1, Tân Tiến 2, Tân Phú, Tiến Hưng 1 có lợi thế về hạ tầng giao thông thuận lợi, địa hình tự nhiên tương đối bằng phẳng.
Mặc dù phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức do thị trường biến động, đơn hàng sụt giảm, song Công ty TNHH MTV Công nghiệp Future Tycoon, Khu công nghiệp Chơn Thành I, tỉnh Bình Phước vẫn nỗ lực duy trì việc làm, đảm bảo thu nhập ổn định cho nhiều lao động địa phương.