Từng bước hoàn thiện, nâng cấp hạ tầng kinh tế - xã hội, tỉnh Tây Ninh đã linh hoạt vận dụng cơ chế, chính sách hỗ trợ của Nhà nước và huy động sự tham gia, đóng góp của nhân dân, góp phần thay đổi diện mạo khu vực nông thôn, tạo điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao đời sống của nhân dân.
Tập trung phát triển công nghiệp, nông nghiệp và thương mại dịch vụ, thúc đẩy phát triển Khu Kinh tế (KKT) cửa khẩu Mộc Bài, phát triển hạ tầng giao thông... là những nhiệm vụ trọng tâm của huyện Bến Cầu nhiệm kỳ 2020 - 2025 nhằm kiến tạo thế và lực mới đưa huyện nằm trong nhóm địa phương phát triển khá của tỉnh và hướng đến trở thành huyện biên giới đạt tiêu chuẩn huyện nông thôn mới.
Thời gian gần đây, hoạt động hỗ trợ pháp lý (HTPL) cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đã được các cấp, các ngành quan tâm thực hiện. Trong đó trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao, Sở Tư pháp đã tham mưu thực hiện nhiều giải pháp HTPL cho doanh nghiệp (DN), góp phần tích cực vào quá trình cải thiện môi trường kinh doanh và thu hút đầu tư.
Thực hiện "Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2050" đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tỉnh Tây Ninh tiếp tục điều chỉnh mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội gắn với xu hướng tăng trưởng xanh, tri thức, hiện đại, thông minh; coi tăng trưởng xanh là cơ hội và là chìa khóa cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà theo hướng bền vững, hiệu quả.
Thời gian qua, Ban quản lý đầu tư xây dựng tỉnh Tây Ninh (Ban) được đánh giá là đã làm tròn nhiệm vụ trong việc nâng cao chất lượng quản lý dự án, góp phần thay đổi diện mạo tỉnh nhà.
Hạ tầng giao thông là một bộ phận quan trọng của kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, là “công cụ” thiết yếu để phát triển toàn diện; đồng thời hạ tầng giao thông phải đi trước một bước để thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển. Nhận thức rõ trách nhiệm, Ban Quản lý dự án đầu tư và xây dựng ngành giao thông tỉnh Tây Ninh (Ban) luôn nỗ lực hoàn thành tốt những công trình trọng điểm được giao.
“Sự phát triển bền vững của một vùng, một quốc gia luôn gắn liền với việc đáp ứng những yêu cầu về hạ tầng cơ sở. Gánh trên vai trách nhiệm lớn lao, chúng tôi đã và đang tăng cường đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp trong công cuộc kiến tạo giá trị”.
Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNUDCNC) đang là xu thế tất yếu nhằm tạo bước đột phá để nâng cao sức cạnh tranh và là bước đi quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Tây Ninh.
Những năm qua, cùng với sự phát triển của nền khoa học và công nghệ (KH&CN) cả nước, ngành KH&CN Tây Ninh đã có sự lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng.
Dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19 nhưng ngành Y tế Tây Ninh đã nỗ lực vượt qua mọi khó khăn thực hiện tốt nhiệm vụ phòng, chống dịch bệnh cũng như công tác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân.
Tỉnh Tây Ninh đặt mục tiêu dự toán thu ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023 là 11.000 tỷ đồng, giảm 9,78% so với thực hiện năm 2022 và tăng 9,78% so với dự toán năm 2022.
Đi qua giai đoạn khó khăn của dịch bệnh Covid-19, thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế (KKT) tỉnh Tây Ninh đã có nhiều khởi sắc, nhất là thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
01/07/2023 đến ngày 15/9/2024
VCCI